Kết quả tìm kiếm cho "nét đẹp làng quê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 728
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Làng nghề bó chổi cọng dừa Vĩnh Chánh (xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn) đã trở thành biểu tượng của sự cần cù, sáng tạo và tinh thần đoàn kết của người dân địa phương. Hình thành từ những năm 1990, nghề truyền thống này không chỉ gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc trưng, mà còn mang đến cuộc sống ổn định cho nhiều gia đình.
“Các cấp bộ Đoàn trong tỉnh tiếp tục giữ vững tinh thần và sức trẻ của mình để phong trào tiếp tục phát triển, dìu dắt những búp măng non của đất nước trở thành những cây tre rắn rỏi, vững vàng. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh tiếp tục gắn bó với nhà trường, thầy cô trong công tác chăm sóc, giáo dục các cháu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng của các cháu; đầu tư phát triển năng lực, trí tuệ, kỹ năng và ngày càng hoàn thiện nét đẹp trong đạo đức, nhân cách, luôn giữ vững thành tích, xứng đáng với danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”…” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước nhấn mạnh.
Quý đầu năm 2025, nhiều sự kiện lớn nhỏ đã diễn ra, được chuyển tải sinh động trên báo chí, hệ thống truyền thông các cấp. Nhờ đó, tạo đồng thuận trong xã hội, niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, với chế độ; thông tin kịp thời, trung thực, toàn diện công tác xây dựng Đảng, đời sống chính trị, kinh tế - xã hội trong nước, trong tỉnh.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt không chỉ là nét đẹp văn hóa tâm linh đặc sắc mà còn thể hiện truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Mùa bông ô môi nở rộ trên vùng biên giới huyện An Phú mang đến cảnh sắc thơ mộng, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người. Dọc theo mương Tám Xóm ở ấp Phú Trung (xã Phú Hội), hàng cây ô môi trổ bông rực rỡ, tạo nên một khung cảnh tựa như bức tranh thiên nhiên sống động. Những cánh hoa màu hồng phai rơi nhẹ theo gió, phủ kín mặt đất, vẽ nên khung cảnh nên thơ và hoài niệm.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Vẻ đẹp thiên nhiên, vùng đất tình người An Giang luôn là đề tài bất tận tạo cảm hứng sáng tác đối với văn nghệ sĩ. Từ đó, những tác phẩm văn học, nghệ thuật (VHNT) sáng tác về An Giang ngày càng phong phú, đa dạng, phục vụ hiệu quả nhiệm chính trị địa phương và nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của người dân.
An Giang - nơi hội tụ những giá trị văn hóa đặc sắc. Con người An Giang, với bản tính hiền hòa, mến khách, hào sảng, nghĩa tình, phản ánh sự giao thoa văn hóa truyền thống lâu đời giữa nhiều dân tộc, tôn giáo cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Lễ hội Kỳ Yên, một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng, không chỉ là dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.